So sánh logistics và forwarder

Kiến Thức XNK Tác giả Kiến Thức XNK 19/07/2024 17 phút đọc

Khái niệm về logisticsforwarder khá rõ nhưng nhiều người nhầm tưởng vì vai trò của một forwarder trùng khớp đối công ty logistics. Nếu bạn còn nhầm lần về hai khái niệm này, hãy thử phân biệt thông qua bài viết dưới đây.

>>>>> Xem thêm: Cross docking là gì?

1. Phân tích khái niệm logistics và forwarder

Để phân biệt sự khác nhau giữa logistics và forwarder, trước tiên bạn cần nắm khái quát định nghĩa của hai loại hình dịch vụ này. Theo đó: học nghiệp vụ xuất nhập khẩu online

Freight forwarding còn được gọi là giao nhận vận tải. Theo đó forwarder là đơn vị sẽ đứng ra làm trung gian, tiếp nhận hàng hóa của khách hàng, lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp có giá tốt (đường biển seafreight, đường bộ trucking hoặc đường hàng không airfreight) nhằm đảm bảo giao hàng theo đúng thỏa thuận theo hợp đồng đã ký với chủ hàng. Bên cạnh đó họ cũng có phục vụ các dịch vụ đi kèm như thông quan, lưu trữ, đóng kiện hàng,… chứng chỉ kế toán trưởng

Bạn có thể tìm hiểu rõ hơn về forwarder tại: Forwarder là gì và vai trò của forwarder và Các bước làm hàng xuất nhập khẩu của forwarder

Logistics: Không có thuật ngữ nào có thể khái quát toàn bộ được ý nghĩa của logistics, do đó khi học logistics hay làm thường được sử dụng như “dịch vụ hậu cần”. Logistics đóng vai trò quan trong trong chuỗi cung ứng thường bao gồm các hoạt động chính như hoạch định cung cầu, lưu trữ, quản trị tồn kho, kiểm soát, vận chuyển, luân chuyển, đóng gói, làm thủ tục, giao nhận hàng hóa,…để đảm bảo tối ưu quá trình hàng hóa chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. thuế xuất khẩu

Xem thêm: Phí Handling Charge là gì?

2. Sự khác nhau logistics và forwarder

Về tổng thể, ta có thể thấy được khái niệm logistics rộng hơn so với forwarder.

Hoạt động của forwarder thường chỉ gói gọn trong việc vận chuyển hàng theo các phương thức vận chuyển khác nhau từ nơi giao hàng đến nơi nhận hàng. Quản trị nhân lực

Logistis thì bao quát hơn, trong lĩnh vực logistics có nhiều hoạt động khác nhau, cung cấp được nhiều dịch vụ khác nhau nhằm hỗ trợ quá trình kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa.

Có thể nói, forwarder là một phần của logistics, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong dịch vụ logistics.

Không phải công ty logistics nào cũng phải có đầy đủ các dịch vụ như khái niệm bởi có sự hỗ trợ từ nhiều loại công ty khác nhau tương ứng với mỗi loại dịch vụ.

Kể riêng đối với vai trò của forwarder cũng ăn khớp với nhiều khâu trong logistics như làm thủ tục hải quan, thông quan hàng hóa, giao nhận hàng hóa,… do vậy nhiều đơn vị forwarder vẫn nhận làm như một công ty logistics để tăng độ uy tín khiến nhiều người. học xuất nhập khẩu ở đâu

So sánh logistics và forwarder

»»»» Học Xuất Nhập Khẩu Online Ở Đâu Tốt?

3. Các dịch vụ cung cấp trong công ty logistics và forwarder

Đơn cử cho hai ví dụ sau: diễn đàn kế toán trưởng

3.1 Công ty 1 là công ty Forwarder

Chuyển hàng nội địa (Trucking)

Liên hệ hãng tàu để thương lượng giá và đặt chỗ (Booking)

Làm các giấy tờ hải quan để thông quan cho lô hàng

Tiến hành đóng hàng của container A chung với các lô hàng có cùng cảng đến trong kho CFS – điểm thu gom hàng lẻ. (Nếu lô hàng có số lượng lớn thì không cần thu gom hàng lẻ đóng hàng chung mà có thể tiến hành vận chuyển nguyên lô) bộ chứng từ thanh toán đầy đủ

Liên hệ để xin các loại giấy tờ như Kiểm dịch, Giám định hàng,…

Làm các thủ tục liên quan tại Cảng để đưa hàng hóa lên tàu theo lịch đã booking trước đó.

Làm thủ tục và đóng phí cước để nhận B/L (Bill of Lading)

Tiến hành mua bảo hiểm hàng hóa nếu có yêu cầu

Xin C/O (Certificate of Origin), tức là Giấy chứng nhận Xuất xứ hàng hóa.

Bàn giao lại các chứng từ, hồ sơ liên quan sau khi hoàn thành giao nhận hàng hóa

Công ty 1 cũng có thể làm đại diện cho công ty A để thực hiện các thủ tục khác nếu bên A có yêu cầu.

Trên đây là những việc một công ty forwarder có thể đáp ứng cho bạn. Còn những vấn đề như sản xuất, lưu trữ-quản lý tồn kho, hoạch định về cung cầu, đóng gói, dán nhãn sản phẩm, phân loại sản phẩm cụ thể,… thì sẽ do công ty A tự thực hiện. bìa báo cáo

Xem thêm: Xuất khẩu tại chỗ là gì?

3.2 Công ty 2 là công ty logistics nếu đáp cung cấp các dịch vụ sau

Lưu trữ hàng hóa của bên A, sau đó phân phối chúng theo đơn đặt hàng mà bên A đưa xuống

Phân loại, đóng gói hàng hóa theo yêu cầu của bên A (đảm bảo về số lượng, khối lượng, quy chuẩn đóng gói,,…) day kem ke toan tai nha tphcm

Dãn nhãn hàng hóa, hướng dẫn sử dụng

Thực hiện Booking hãng tàu. Bên B cũng có thể tự đứng ra để cấp HBL cho bên A (House Bill of Lading – Vận đơn đường biển), sau đó thuê tàu chở hàng sang đích yêu cầu.

Vận chuyển bằng đường bộ (trucking)

Làm các thủ tục thông quan cho hàng hóa

Xem xét để thực hiện đóng hàng lẻ (gửi kho CFS) hoặc chuyển nguyên lô

Xin các giấy tờ về kiểm dịch, giám định

Làm thủ tục để đưa hàng lên tàu và đóng cước vận tải

Mua bảo hiểm hàng và xin giấy chứng nhận C/O.

Bàn giao lại chứng từ hồ sơ cho khách hàng khi đã làm xong nhiệm vụ

Nếu có yêu cầu từ bên A, bên B có thể đứng ra làm đại diện để thực hiện các thủ tục khác.

Trong trường hợp này, bên A chỉ cần sản xuất sản phẩm, liên hệ với khách hàng để chốt về số lượng/yêu cầu hàng hóa. Mọi khâu còn lại sẽ do đơn vị cung cấp dịch vụ logistics lên kế hoạch và thực hiện xuyên suốt, tạo nên các giá trị gia tăng cho hàng hóa. Nhằm để chúng được giao đến người nhận trong trạng thái tốt nhất và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu được đưa ra trước đó.

Kiến thức xuất nhập khẩu hy vọng những thông tin về logistics và forwarder sẽ hữu ích với bạn!

Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và muốn học và cần tư vấn về tìm địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.

Chúc bạn thành công!

Xem thêm:

Kiến Thức XNK
Tác giả Kiến Thức XNK dminkienthuc
Bài viết trước Cross docking là gì?

Cross docking là gì?

Bài viết tiếp theo

ETD Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu Logistics?

ETD Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu Logistics?
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo