Hướng dẫn kê khai trên C/O
Việc kê khai trên C/O được hướng dẫn theo quy định được ban hành kèm theo Thông tư số 31/2015/TT-BCT ngày 24 tháng 9 năm 2015 của Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ thuộc Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc- Niu di lân
>>>>>> Xem thêm: Khi nào sử dụng và thủ tục để cấp C/O form A-B
C/O phải được khai bằng tiếng Anh và đánh máy (trừ trường hợp hướng dẫn ở khoản 15 dưới đây). Nội dung khai phải phù hợp với các chứng từ quy định tại Điều 5 và Điều 6 của thông tư.
Nội dung kê khai C/O
Khi kê khai C/O, bạn lưu ý các thông tin cụ thể dưới đây: tin học văn phòng cơ bản
1. Ô số 1: Tên giao dịch của người xuất khẩu, địa chỉ, tên quốc gia xuất khẩu (Việt Nam).
2. Ô số 2: Tên người nhận hàng, địa chỉ, tên nước.
3. Ô trên cùng bên phải ghi số tham chiếu (do Tổ chức cấp C/O ghi).
Số tham chiếu gồm 13 kí tự, chia làm 5 nhóm, với cách ghi cụ thể như sau:
a) Nhóm 1: Tên viết tắt nước thành viên xuất khẩu là Việt Nam, gồm 02 kí từ là "VN"
b) Nhóm 2: tên viết tắt của nước thành viên nhập khẩu thuộc Hiệp định AANZFTA, gồm 02 (hai) ký tự như sau:
AU: Ôtx-trây-li-a | MY: Ma-lai-xi-a |
BN: Bru-nây | MM: Mi-an-ma |
KH: Cam-pu-chia | PH: Phi-lip-pin |
ID: In-đô-nê-xi-a | SG: Xinh-ga-po |
LA: Lào | TH: Thái Lan |
NZ: Niu-di-lân |
c) Nhóm 3: năm cấp C/O, gồm 02 (hai) ký tự. Ví dụ: cấp năm 2009 sẽ ghi là “09”;
d) Nhóm 4: tên Tổ chức cấp C/O, gồm 02 (hai) ký tự. Danh sách các Tổ chức cấp C/O được quy định cụ thể tại Phụ lục VIII. Danh sách này được Bộ Công Thương cập nhật thường xuyên khi có sự thay đổi về các Tổ chức cấp C/O; học logistics ở đâu tốt
đ) Nhóm 5: số thứ tự của C/O, gồm 05 ký tự;
e) Giữa nhóm 1 và nhóm 2 có gạch ngang “-”. Giữa nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 có dấu gạch chéo “/”.
Ví dụ: Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực thành phố Hồ Chí Minh cấp C/O mang số thứ 6 cho một lô hàng xuất khẩu sang Niu-di-lân trong năm 2009 thì cách ghi số tham chiếu của C/O này sẽ là: VN-NZ09/02/00006. lớp học nghiệp vụ xuất nhập khẩu
4. Ô số 3: ngày khởi hành, tên phương tiện vận tải (nếu gửi bằng máy bay thì đánh “By air”, nếu gửi bằng đường biển thì đánh tên tàu) và tên cảng dỡ hàng.
5. Ô số 4: cơ quan Hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu √ vào ô thích hợp.
6. Ô số 5: số thứ tự các mặt hàng (nhiều mặt hàng ghi trên 1 C/O, mỗi mặt hàng có một số thứ tự riêng).
7. Ô số 6: ký hiệu và số hiệu của kiện hàng.
8. Ô số 7: số lượng kiện hàng, loại kiện hàng, mô tả hàng hóa (bao gồm mã HS của nước nhập khẩu ở cấp 6 số và tên thương hiệu hàng (nếu có)). học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất
9. Ô số 8: ghi tiêu chí xuất xứ của hàng hóa:
Hàng hóa được sản xuất tại nước ghi đầu tiên ở ô số 11 của C/O: |
Điền vào ô số 8: |
a) Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại nước xuất khẩu theo điểm a khoản 1 Điều 2 của Phụ lục I |
WO
|
b) Hàng hóa được sản xuất toàn bộ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 2 của Phụ lục I |
PE
|
c) Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy với điều kiện hàng hóa đó đáp ứng Điều 4 của Phụ lục I |
|
- Thay đổi mã số hàng hóa (áp dụng ghi chung cho các tiêu chí CC, CTH hoặc CTSH) học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu
- Hàm lượng giá trị khu vực - Hàm lượng giá trị khu vực + Thay đổi mã số hàng hóa - Loại khác, bao gồm tiêu chí công đoạn gia công chế biến cụ thể Một số ví dụ áp dụng cho trường hợp ghi “Other”: (i) Không thay đổi mã số hàng hóa với điều kiện sản phẩm được nấu trong lãnh thổ của các nước thành viên; (ii) Không thay đổi mã số hàng hóa với điều kiện sản phẩm được sản xuất bằng quy trình tinh chế; học xuất nhập khẩu ở đâu tốt (iii) CTSH, ngoại trừ từ 2523.29 đến 2523.90; (iv) Sản phẩm thuộc phân nhóm này có xuất xứ tại nước thành viên nơi sinh ra sản phẩm này từ việc sản xuất hoặc tiêu thụ; (v) Nếu hàng hóa là kết quả của một “phản ứng hóa học”. |
CTC RVC VD: CTSH + RVC 35% Other |
10. Ô số 9: trọng lượng cả bì của hàng hóa (hoặc đơn vị đo lường khác) và trị giá FOB.
Việc ghi trị giá FOB được áp dụng khi tiêu chí xuất xứ là Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) và quy định cụ thể như sau:
- Nhà xuất khẩu thuộc các nước thành viên ASEAN phải ghi trị giá FOB vào Ô số 9 trên C/O;
- Nhà xuất khẩu từ Ôtx-trây-li-a hoặc Niu-di-lân có thể lựa chọn việc ghi trị giá FOB vào Ô số 9 hoặc ghi trị giá FOB vào một bản khai báo nhà xuất khẩu (“Exporter Declaration”) riêng biệt như quy định tại Phụ lục V-C. nên học kế toán ở đâu
C/O hoặc C/O giáp lưng được cấp cho hàng hóa xuất khẩu từ hoặc nhập khẩu vào Cam-pu-chia và My-an-ma sẽ vẫn thể hiện trị giá FOB với bất kể tiêu chí xuất xứ nào trong thời gian hai (02) năm kể từ ngày Nghị định thư thứ nhất có hiệu lực hoặc sớm hơn trước đó khi được Ủy ban Thương mại Hàng hóa phê chuẩn.
11. Ô số 10: số và ngày của hóa đơn thương mại được cấp cho lô hàng nhập khẩu vào nước nhập khẩu.
12. Ô số 11:
- Dòng thứ nhất ghi tên nước xuất khẩu.
- Dòng thứ hai ghi tên nước nhập khẩu. học kế toán thực hành ở đâu tốt
- Dòng thứ ba ghi địa điểm, ngày tháng năm đề nghị cấp C/O, họ tên, chữ ký của người ký đơn đề nghị cấp C/O và tên công ty đề nghị cấp C/O.
13. Ô số 12: dành cho cán bộ Tổ chức cấp C/O ghi: địa điểm, ngày tháng năm cấp C/O, chữ ký của cán bộ cấp C/O, con dấu của Tổ chức cấp C/O.
Trường hợp cấp C/O bản sao chứng thực của C/O gốc, dòng chữ “CERTIFIED TRUE COPY” và ngày cấp bản sao này được đánh máy hoặc đóng dấu lên Ô số 12 của C/O theo quy định tại Điều 11 của Phụ lục III.
14. Ô số 13:
- Đánh dấu √ vào ô “Back-to-Back Certificate of Origin” trong trường hợp tổ chức cấp C/O của nước trung gian cấp C/O giáp lưng theo khoản 3 Điều 10 của Phụ lục III;
- Đánh dấu √ vào ô “Subject of third-party invoice” trong trường hợp hóa đơn thương mại được phát hành bởi một công ty có trụ sở tại một nước thứ ba hoặc bởi nhà xuất khẩu đại diện cho công ty đó theo quy định tại Điều 22 của Phụ lục III. Số của hóa đơn do nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu phát hành và số của hóa đơn (nếu biết được) do thương nhân phát hành cho việc nhập khẩu vào nước nhập khẩu cần được ghi trong Ô số 10;
- Đánh dấu √ vào ô “Issued Retroactively” trong trường hợp do sai sót không cố ý hoặc có lý do xác đáng khác theo khoản 2 Điều 10 của Phụ lục III;
- Đánh dấu √ vào ô “De Minimis” nếu hàng hóa phải áp dụng khoản 1 Điều 8 của Phụ lục I;
- Đánh dấu √ vào ô “Accumulation” trong trường hợp hàng hóa có xuất xứ của một nước thành viên được sử dụng làm nguyên liệu tại lãnh thổ của một nước thành viên khác để sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh như quy định tại Điều 6 của Phụ lục I.
15. Các hướng dẫn khác:
- Trong trường hợp có nhiều mặt hàng và/hoặc nhiều thông tin không thể kê khai hết trên C/O thì sẽ kê khai tiếp trên mẫu khai bổ sung C/O tại Phụ lục V-B; học nghiệp vụ xuất nhập khẩu tphcm
- Trong trường hợp có nhiều mặt hàng khai trên cùng một C/O, nếu mặt hàng nào không được hưởng ưu đãi thuế quan, cơ quan Hải quan đánh dấu thích hợp vào ô số 4 và mặt hàng đó cần được khoanh tròn hoặc đánh dấu thích hợp tại ô số 5.
- Ô số 13 có thể được đánh dấu √ bằng tay hoặc in bằng máy vi tính./.
Trên đây là hướng dẫn thực hiện kê khai C/O. Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hãy để lại bình luận bên dưới, Kiến thức xuất nhập khẩu rất sẵn lòng giải đáp.
>>>>>>> Bài viết xem nhiều: review địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
Để hiểu thêm các kiến thức về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có thể tìm hiểu và học xuất nhập khẩu từ những bài viết liên quan trong trang.