Tổng quan về xuất nhập khẩu đường biển
Các lô hàng có khối lượng lớn hiện nay được xuất nhập khẩu đường biển. Đây cũng là loại hình vận tải quan trọng và vô cùng phổ biến trong ngành xuất nhập khẩu. Vậy khi làm lô hàng xuất nhập khẩu đường biển chúng ta cần lưu ý những yếu tố nào?
>>>>> Xem thêm: House bill và Master bill
Tính chất và đặc điểm xuất nhập khẩu đường biển
Vận chuyển nguyên container (FCL) hoặc hàng lẻ (LCL)
Chuyên chở được nhiều hàng
Đi chậm, tiết kiệm
Lịch tàu không linh hoạt như đường hàng không hay đường bộ
Phân loại hàng hóa
Hàng thông thường khóa học phân tích báo cáo tài chính
Hàng nguy hiểm: phải kiểm tra MSDS / mục 14
Các hãng tàu trên thế giới: Mearsk, CMA-CGM, APL, PIL, NYK, K’LINE, OOCL, COSCO, Evergreen, Yangming, Hamburg Sud, UASC, WANHAI, TS LINE, SITC……….
Các cảng biển trên thế giới
Châu âu: Hamburg, Rotterdam, Antwerp, Genoa, Piraeus, Southampton…..
Châu Á: Singapore, Hongkong, Bangkok, Port Kelang, Taichung, Busan, Hochiminh, Jebel Ali, Nhava sheva, Osaka, Tokyo, Shanghai, Shenzhen…….
Châu Mỹ: Longbeach, New York, Valparaiso, Buenos Aires……
Châu Phi: Johanesburg, Durban
Châu Đại Dương: Sydney, Brisbane, Melburne, Auckland
Phân loại và thông số container trong vận chuyển đường biển
Phân loại học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
+ Container 20
20DC (dry container) – cont thường
20RF (reefer) – cont lạnh
20OT (open top) – mở nóc
20FR (flat rack) – mở nóc và 2 bên
ISO TANK: cont bồn
+ Container 40, 45
40DC/HC (dry container – high cube)
40OT, RF, FR
45HC (high cube)
Kích thước
Cont 20DC (2.35*2.35*5.95m) / 24 tấn (T.W 2 tấn) / 28 cbm
Cont 40DC (2.35*2.35*11.95m) / 30 tấn (T.W 4 tấn) / 58 cbm
Cont 40HC (2.35*2.67*11.95m) / 30 tấn (T.W 3.8 tấn) / 68 cbm
Cont 45HC (2.35*2.67*13.5m) / 32 tấn (T.W 4.2 tấn) / 80 cbm
Làm lệnh đặt chỗ (booking)
Booking là lệnh đặt chỗ cho lô hàng cần vận chuyển và cần đặt trước ít nhất 5 – 7 ngày để tránh trường hợp hết chỗ, đặc biệt mùa cao điểm cần đặt trước 7 – 10 ngày. học kế toán thực hành ở đâu tốt
Thông tin trên booking
Tên phương tiện vận chuyển (tàu Feeder và Mother)
Cảng đi / cảng đến / cảng nối
Thời gian dự kiến tàu đi / tàu đến (ETD/ETA) – chặng 1 và chặng 2
Giới hạn thời gian / ngày không nhận hàng (closing time / closing date)
Thông tin chi tiết hàng hóa
Địa điểm hạ hàng + địa điểm kho vận chuyển đích bảo thuế (mã kho)
Làm hướng dẫn lập vận đơn (shipping instruction)
Người gửi hàng / người nhận hàng (shipper/consignee)
Thông tin chi tiết hàng hóa
Cảng đi / cảng đến
Số cont / seal các thuật ngữ trong logistics
Cước trả trước (Pre-paid) trong vận chuyển đường biển
+ Trên Master bill: có thể trả trước hoặc trả sau theo số NAC
+ Trên House bill: shipper trả cước vận chuyển tại đầu xuất khẩu (xuất theo điều kiện nhóm C, D)
Cước trả sau / nhờ thu (Collect) trong vận chuyển đường biển
Trên Master bill: có thể trả trước hoặc trả sau theo số NAC
Trên House bill: người nhận hàng (cnee) trả cước vận chuyển tại đầu nhập khẩu (xuất theo điều kiện EXW, FCA, FOB, FAS)
* Có một số trường hợp đặc biệt là: cước là prepaid nhưng đại lý đầu xuất nhờ đại lý đầu nhập thu hộ một phần tiền dù người gửi hàng (shipper) đã thanh toán cước vận chuyển quốc tế.
Nguồn tham khảo: https://nghiepvuxuatnhapkhau.com/
Mong rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu hoạt động xuất nhập khẩu đường biển. Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và cần tư vấn về học xuất nhập khẩu cấp tốc ở đâu tốt nhất hà nội tphcm hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.
>>>>> Bài viết tham khảo: Học xuất nhập khẩu ngắn hạn ở tphcm