Thuật Ngữ Chuyên Ngành Xuất Nhập Khẩu
Phí OWS là gì ? Áp dụng phí OWS trong vận tải quốc tế
Trong vận tải hàng hóa, trong một số trường hợp hãng tàu sẽ thu phí OWS của người xuất khẩu, forwarder do container quá nặng. khóa học quản lý nhân sự Vậy trường hợp nào hãng tàu thu phí OWS? Một số lưu ý về loại phí này được áp dụng trong vận tải hàng hóa quốc tế, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây. 1.Phí OWS là gì? Phí OWS được viết tắt từ Overweight surcharge là Phụ phí vượt trọng lượng hay Phụ phí hàng nặng, do hãng tàu thu trong trường hợp container hàng có trọng lượng vượt quá trọng lượng khuyến nghị của hãng tàu. Phí OWS (Overweight Surcharge) chỉ áp dụng cho container 20 feet. Đối với loại Container 40 feet tương đương 2 TEU, maximum 1 container 40 feet chứa được 30 tấn thì chia trung bình chỉ...Đọc Thêm
Xem thêmThuật ngữ tiếng anh được sử dụng trong chứng từ xuất nhập khẩu
Khi làm việc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, chắc chắn bạn phải làm việc với bộ chứng từ xuất nhập khẩu, do vậy, bạn cần nắm được các Thuật ngữ tiếng anh thường được sử dụng trong chứng từ xuất nhập khẩu này. >>> Xem thêm: Phí LSS là gì? Thuật ngữ tiếng anh được sử dụng trong chứng từ xuất nhập khẩu Một số thuật ngữ logistics – xuất nhập khẩu thường gặp trong chứng từ xuất nhập khẩu, bạn có thể tham khảo trong bài viết dưới đây. Auction Đấu giá Export xuất khẩu Customer khách hàng Import nhập khẩu Consumption tiêu thụ khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng Exporter người xuất khẩu (~ vị trí Seller) Importer người nhập khẩu (~ vị trí Buyer) End user =...Đọc Thêm
Xem thêmPhí LSS là gì? Quy định mới về phụ phí LSS
Mới đây, Tổng cục Hải quan đã trả lời cho những vướng mắc liên quan đến việc áp dụng tính cộng khoản phụ phí LSS vào trị giá hải quan. Vậy phí LSS là gì? Tại sao lại cộng gộp khoản phí này vào trị giá hải quan, bài viết sau sẽ hỗ trợ giải đáp bạn. >>>>> Xem thêm: MSDS là gì? Phí LSS là gì? Phí LSS được viết tắt từ Low Sulphur Surcharge là phụ phí giảm thải lưu huỳnh, được áp dụng trong vận tải đường biển, hàng không đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Do lượng nhiên liệu hầm được sử dụng nhiều trong các tàu thương mại hiện nay có hàm lượng lưu huỳnh cao, rất có hại cho môi trường, vì vậy IMO đưa ra các biện pháp nhằm giảm tác động có hại của vận chuyển đến môi trường...Đọc Thêm
Xem thêmMSDS là gì? Các nội dung trình bày trên MSDS
Trong vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, MSDS giúp bạn có cái nhìn tổng quan về kỹ thuật xử lý an toàn cho loại hàng hóa và hướng dẫn về mức độ nguy hại của loại hóa chất đó đối với người tiếp xúc. >>>>> Xem thêm: 70 Thuật ngữ tiếng anh vận tải đường biển ngành xuất nhập khẩu Vậy để hiểu hơn về MSDS, Gia đình xuất nhập khẩu mời bạn tham khảo bài viết dưới đây. 1.MSDS là gì? MSDS được viết tắt Material Safety Data Sheet được hiểu là Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất thể hiện các thông tin liên quan đến thuộc tính của hóa chất cụ thể nào đó. Bảng chỉ dẫn này giúp bạn làm việc một cách an toàn và có cách xử lý phù hợp khi tiếp xúc với loại hóa chất đó. Áp dụng đối...Đọc Thêm
Xem thêm70 Thuật ngữ tiếng anh vận tải đường biển ngành xuất nhập khẩu
Vận tải đường biển là phương thức vận chuyển hàng hóa phổ biến nhất trong ngành xuất nhập khẩu do vậy những thuật ngữ xuất nhập khẩu trong nhóm này thường được sử dụng rất nhiều không chỉ trong vận tải biển mà phổ biến ở các lĩnh vực khác. Một số thuật ngữ chuyên ngành Kiến thức xuất nhập khẩu muốn chia sẻ cho bạn: 1.Thuật ngữ xuất nhập khẩu – Hải quan Liên quan đến lĩnh vực hải quan, các thuật ngữ xuất nhập khẩu bao gồm: STT Thuật ngữ Nghĩa 1 entry visa thị thực nhập cảnh 2 custom-house – customs hải quan 3 customs declaration form tờ khai hải quan 4 customs formalities thủ tục hải quan 5 customs guard – customs officer cán bộ hải quan 6 customs invoice hóa đơn hải quan 7 customs officer cán...Đọc Thêm
Xem thêmNhững thuật ngữ và tính ưu việt trong thanh toán quốc tế
Trong hoạt động xuất nhập khẩu, tính ưu việt và thuật ngữ trong thanh toán quốc tế cũng cần được các nhà xuất nhập khẩu cân nhắc khi thực hiện. Điển hình, có một số thuật ngữ trong thanh toán quốc tế mà họ không nắm bắt chính xác khi sử dụng trên hợp đồng nếu không hợp lý, có thể ảnh hưởng đến ý nghĩa của hàng mục hợp đồng đó. 1.Thuật ngữ trong thanh toán quốc tế Về định nghĩa Tín dụng chứng từ, một trong những thuật ngữ trong thanh toán quốc tế, tại Điều 2, UCP 600 như sau: “ Credit means any arrangement, however named or desctibed, that is issevocable and there by constitutes a definite undertaking of the issuing bank to honour a complying presentation”. (Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, thể hiện...Đọc Thêm
Xem thêmMỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG CÁC BÁO GIÁ DỊCH VỤ TỪ HÃNG TÀU HOẶC CÔNG TY VẬN CHUYỂN
Trải qua nhiều năm kinh nghiệm làm nghề, chúng ta thấy rõ rằng vẫn còn nhiều kiến thức xuất nhập khẩu, nhiều thuật ngữ (điển hình về báo giá) tưởng như vô cùng đơn giản nhưng nhiều bạn vẫn không hiểu hoặc chưa nắm bắt được kiến thức. Một trong số đó là đọc hiểu trọn vẹn một báo giá dịch vụ vận chuyển, lý do bởi kiến thức hoặc các thuật ngữ chưa hiểu hết. >>>>>> Xem thêm: Xuất nhập khẩu ở Việt Nam, thực trạng và xu hướng Thuật ngữ cơ bản trong báo giá dịch vụ từ hãng tàu Một số thuật ngữ logistics và xuất nhập khẩu về báo giá dịch vụ từ hãng tàu được liệt kê dưới đây: Quotation (báo giá): bất kỳ báo giá chính thức nào cũng sẽ dung từ này và thường báo...Đọc Thêm
Xem thêmHouse bill và Master bill
House bill và Master bill là 2 loại vận đơn thường gặp trong vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. Tuy nhiên nhiều bạn vẫn chưa phân biệt được rõ ràng 2 loại vận đơn House bill và Master bill này, cũng như chưa biết những thông tin trên vận đơn này như thế nào? Vì vậy, bài viết dưới đây, tôi sẽ phân tích cụ thể về 2 loại chứng từ này để các bạn hiểu rõ hơn. >>>>>> Xem thêm: Danh mục phí và phụ phí cơ bản cần biết trong xuất nhập khẩu 1.Tìm hiểu sơ lược về House bill và Master bill Để hiểu về House bill và Master bill, trước hết ta hãy tìm hiểu về phương thức đóng hàng khi hàng được vận chuyển bằng containers.Có hai phương thức đóng: Một là đóng hàng LCL (less than one container loading)...Đọc Thêm
Xem thêmThuật ngữ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Có thể nói xuất nhập khẩu có vô vàn những thuật ngữ mà chỉ những người làm trong nghề mới hiểu. Bên cạnh thuật ngữ về hoạt động mua – bán hàng hóa quốc tế, thuật ngữ logistics thì những thuật ngữ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng nhận được sự quan tâm của những người mới làm nghề xuất nhập khẩu. Vì vậy, ở bài viết này chúng tôi đã thống kê những thuật ngữ thông dụng trong giao nhận hàng hóa và thuật ngữ có liên quan đến giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. >>>>>> Xem thêm: Quy định về giám sát hàng hóa xuất khẩu đưa vào, lưu giữ, đưa ra kho CFS Thuật ngữ thông dụng, hay dùng Một số thuật ngữ logistics thường được sử dụng trong giao nhận xuất nhập khẩu mà bạn...Đọc Thêm
Xem thêmThông tin của Shipper và seller trên chứng từ xuất nhập khẩu
Trên chứng từ lô hàng xuất nhập khẩu, thường xuất hiện các thuật ngữ như shipper và seller, consignee,…khiến chúng ta khó phân biệt được khi nào doanh nghiệp của mình đóng vai trò là shipper, khi nào đóng vai trò là seller. Điều này vô tình gây ra những sai sót khi làm chứng từ. Vì vậy, ở bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể để bạn hiểu shipper là gì, shipper và seller khác nhau như thế nào? >>>>> Xem thêm: Điều khoản khiếu nại trong hợp đồng ngoại thương Thông tin của Shipper và seller trên chứng từ xuất nhập khẩu Thông tin về Shipper và seller trên chứng từ xuất nhập khẩu phải chính xác là một trong những điều bắt buộc để giảm thiểu tối đa rủi ro khi vận chuyển hàng hóa. 1.Shipper...Đọc Thêm
Xem thêmL/C không thể hủy ngang là gì?
Hiện nay việc sử dụng Thư tín dụng không thể hủy ngang hay L/C không thể hủy ngang. Vậy L/C không thể hủy ngang là gì? Nếu sử dụng L/C không hủy ngang thì trách nhiệm của người xuất khẩu và người nhập khẩu như thế nào? Quy trình và bộ hồ sơ thanh toán L/C ra sao? >>>>> Xem thêm: Bảng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa CTH 1.L/C không thể hủy ngang là gì? L/C không thể hủy ngang (Irrevocable letter of credit): là một loại thư tín dụng sau khi được mở thì ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu và tổ chức nhập khẩu sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ những nội dung của L/C nếu không có sự đồng ý của người xuất khẩu. học xuất nhập khẩu Khi...Đọc Thêm
Xem thêmPhí Handling charge là gì?
Handling charge hay handling fee là một loại phí trong ngành logistics và hầu hết các lô hàng khi xuất nhập khẩu đều phải nộp loại phí này. Đây cũng là loại phụ phí vận chuyển quốc tế mà rất nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu thắc mắc về mức chi phí và tại sao lô hàng của họ lại phải mất handling fee, handling charge là gì,…. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ những vấn đề trên. >>>>> Xem thêm: Phí giao nhận là gì? 1.Handling charge là gì? Handling charge là một loại phí trong ngành logistic do hãng tàu hoặc forwarder lập ra thu của shipper hoặc consignee nhằm bù đắp chi phí take care lô hàng của bạn chẳng hạn như phí giao dịch giữa đại lý của hãng tàu/forwarder, chi phí làm manifest và chi...Đọc Thêm
Xem thêmPhân biệt OEM, ODM, OBM trong hàng hoá xuất nhập khẩu
Để nhận biết cụ thể về các ký hiệu này, trang Kiến thức xuất nhập khẩu muốn chia sẻ cho các bạn thông tin về OEM ODM OBM trong hàng hoá xuất nhập khẩu. Thời gian gần đây, vụ việc từ thương hiệu lụa Hà Đông của công ty Hoàng Hải với tên thương hiệu Khaisilk đã dấy lên một cơn sốt về dấu hiệu về xuất xứ hàng hoá. Liên quan đến vấn đề này, các từ khoá đi kèm giải thích các thuật ngữ về hình thức kinh doanh này là các ký hiệu OEM, ODM, OBM. >>>>>>>> Xem thêm: Hình thức uỷ thác nhập khẩu hàng hoá 1.Khái niệm chung OEM ODM OBM Trong ngành sản xuất công nghiệp, các từ khoá OEM ODM OBM rất thông dụng, được sử dụng rộng rãi trong nội bộ ngành. a.OEM OEM là từ viết tắt từ Original...Đọc Thêm
Xem thêm